KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Tài sản trí tuệ

Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa cấp 01 bằng độc quyền sáng chế mới cho nghiên cứu của GS.TS Phạm Văn Hùng: Quy trình Sản xuất bột cao chiết có hoạt tính kháng oxy hóa và tế bào ung thư từ vỏ lụa hạt điều.
Ngày 15/11/2023, Cục Sở hữu trí tuệ và Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp tổ chức hội thảo “Phổ biến các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ mới ban hành” nhằm tuyên truyền, phổ biến các quy định mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật.
Trước khi bắt đầu chuẩn bị đơn xin cấp bằng sáng chế, hãy tìm hiểu xem tác giả có thực sự cần bằng sáng chế hoặc một số hình thức bảo vệ Sở hữu trí tuệ khác không. Bởi vì để bảo vệ phát minh của mình, tác giả có thể cần bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền, kế hoạch tiếp thị, bí mật thương mại hoặc một số kết hợp của những điều này. Để thực hiện việc này, cần tự thực hiện hoặc liên hệ hỗ trợ để tư vấn và tra cứu sơ bộ cùng với một số khuyến cáo, cam kết từ đơn vị hỗ trợ thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ.
Sự phát triển của con người luôn gắn liền với sự đổi mới và sáng tạo. Để đạt được tới trình độ sáng tạo như ngày nay, khi mà trí tuệ nhân tạo có thể học hỏi và tiến bộ mỗi ngày. Để tạo ra sự ghi nhận và khuyến khích sự đổi mới sáng tạo, việc bảo vệ tài sản trí tuệ được đặt ra ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới.
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế được bảo hộ độc quyền dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
PGS.TS Vũ Hải Quân – Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Thường trực ĐHQG-HCM cho biết như vậy tại Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ (IP Việt Nam) và Trung tâm Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao Công nghệ ĐHQG-HCM (IPTC) được tổ chức tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ KH&CN, chiều 5/1.
Scroll to Top