Hội thảo ASHRAE Vietnam 2024 về “Thiết kế hệ thống điều áp và các công nghệ xử lý không khí cho phòng sạch”
Hội thảo ASHRAE Vietnam 2024 về “Thiết kế hệ thống điều áp và các công nghệ xử lý không khí cho phòng sạch”
Hội thảo ASHRAE Vietnam 2024 về “Thiết kế hệ thống điều áp và các công nghệ xử lý không khí cho phòng sạch”
Ngày 29/12/2023, Hội nghị khoa học quốc tế “Khoa học Trái đất, Mỏ, Môi trường phục vụ chuyển đổi số, phát triển xanh, tuần hoàn và ứng phó các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu – Earth and Environmental sciences, Mining for digital transformation, green development and response to global change” (GREEN EME 2023) đã được tổ chức tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM).
Năm 2023, được sự đồng ý của các nhà khoa học Hội đồng Giáo sư liên ngành Khoa học Trái đất – Mỏ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) và Tổng cục Khí tượng Thủy văn phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế “Khoa học Trái đất, Mỏ, Môi trường phục vụ chuyển đổi số, phát triển xanh, tuần hoàn và ứng phó các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu” (Earth and Environmental Sciences, Mining for Digital Transformation, Green Development and Response to Global Change – GREEN EME 2023).
Sáng 16/6, tại Nhà Điều hành ĐHQG-HCM đã diễn ra Tọa đàm góp ý dự thảo khung chương trình cấp quốc gia “Khoa học và công nghệ (KH&CN) ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giai đoạn đến năm 2030”. Ông Lê Quang Thành – Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên, Bộ KH&CN, đã đến dự.
Sáng 13/4, tại Nhà ĐHQG-HCM, ĐHQG-HCM tổ chức tọa đàm “Kế hoạch thu hút nhà khoa học trẻ về công tác tại ĐHQG-HCM”.
Đó là chủ đề của hội thảo khoa học do ĐHQG-HCM phối hợp UBND TP.HCM tổ chức vào sáng 7/4, trước bối cảnh Luật Đất đai 2013 đang được sửa đổi. Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn đã đến dự.
Thực hiện Kế hoạch chiến lược KH&CN giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, ĐHQG-HCM phấn đấu đạt 15.000 công bố quốc tế vào năm 2025.
Đối với các nhà khoa học việc tham dự hội thảo quốc tế chuyên ngành là một trong những hoạt động khoa học quan trọng và cần thiết. Đặc biệt, hội thảo chuyên ngành quốc tế sẽ giúp các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên… nắm bắt được xu hướng nghiên cứu hiện tại, đồng thời trao đổi các kinh nghiệm, cơ hội hợp tác với những nhà khoa học đầu ngành trên thế giới. Do đó, việc tổ chức hội thảo quốc tế chuyên ngành thành công sẽ góp phần gia tăng uy tín khoa học của đơn vị tổ chức, tăng cường học thuật và hợp tác quốc tế.
Nhằm nâng cao năng lực công bố quốc tế tại ĐHQG-HCM, việc tổ chức các Hội thảo khoa học uy tín và xuất bản bài báo trong các Kỷ yếu hội nghị trong danh mục Scopus là một giải pháp hiệu quả. Năm 2022, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM đã tổ chức thành công Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc (GIS2022) với chủ đề “GIS và viễn thám ứng dụng trong quản lý tài nguyên và môi trường”
Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Kế hoạch chiến lược ĐHQG-HCM giai đoạn 2021-2025 với chỉ tiêu cụ thể là số bài báo quốc tế trong cơ sở dữ liệu (CSDL) Scopus/Web of Science giai đoạn 2021-2025 tăng 3 lần giai đoạn 2016-2020, ĐHQG-HCM ban hành hướng dẫn hỗ trợ các đơn vị thành viên, trực thuộc đăng ký tổ chức hội nghị, hội thảo có xuất bản ấn phẩm thuộc CSDL Scopus (HT Scopus) như sau: