Nghiệm thu đề tài tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM: Nghiên cứu phát triển mực in bảo mật trên nền vật liệu nano phát quang của NaYF4 và ion đất hiếm
1. |
Tên đề tài: |
Nghiên cứu phát triển mực in bảo mật trên nền vật liệu nano phát quang của NaYF4 và ion đất hiếm |
2. | Mã số | VL2022-18-05 |
3. | Chủ nhiệm đề tài: |
PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân Nhóm nghiên cứu gồm: 1GS, 2TS, 2ThS và 1CN. |
4. | Đơn vị: | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM |
5. | Lĩnh vực: | Vật lý |
6. | Loại hình : | Nghiên cứu cơ bản |
7. | Thời gian thực hiện: |
24 tháng (2022-2024) |
8. | Kinh phí nghiên cứu: | 725 triệu đồng |
9 | Thời gian nghiệm thu | Ngày 05 tháng 04 năm 2024 |
10 | Chủ tịch Hội đồng và quyết định thành lập HĐ |
PGS.TS. Trần Cao Vinh (đơn vị Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) theo Quyết định 276/QĐ-ĐHQG ngày 27/3/2024 của Giám đốc ĐHQG-HCM. |
11. | Nội dung thực hiện |
– Nội dung 1: Chế tạo hạt nano phát quang NaYF4 pha tạp đất hiếm Er, Yb, Tm, …bằng phương pháp thủy nhiệt. . Kết quả: Đã chế tạo thành công các hạt phát quang NaYF4:Er, Yb; NaYF4:Tm, Yb và NaYF4:Er, Tm bằng phương pháp nhiệt dung môi – Nội dung 2: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu NaYF4:Ln . Kết quả: Vật liệu chế tạo được có tính chất quang rất tốt phù hợp cho các ứng dụng trong lĩnh vực quang học và y sinh – Nội dung 3: Biến tính bề mặt hạt nano NaYF4:Ln bằng polymer hoặc silica. . Kết quả: Xây dựng được quy trình biến tính bề mặt hạt NaYF4:Er, Yb bằng MA/silica để cải thiện khả năng phân tán của hạt trong dung môi của mực in. – Nội dung 4: Chế tạo mực in bảo mật trên nền vật liệu NaYF4:Ln . Kết quả: Chế tạo mực in trên nền polymer PVA và hạt phát quang có thể phát ra ánh sáng khả kiến dưới kích thích 980 nm. – Nội dung 5: Tiến hành in theo thiết kế bằng kỹ thuật in lụa hoặc in phun trên các bề mặt khác nhau như giấy, PET,… . Kết quả: Thử nghiệm in trên giấy và polymer bằng phương pháp in lụa. |
12. | Kết quả |
* Sản phẩm mềm: 02 bản mô tả các bước chế tạo vật liệu phát quang bằng phương pháp nhiệt dung môi và biến tính bề mặt vật liệu. |
13. | Hình ảnh giới thiệu kết quả |
|
14. | Thông tin liên hệ CNĐT |
Email: tttvan@hcmus.edu.vn |
15. | Liên hệ ĐHQG-HCM | Ban Khoa học và Công nghệ (Phòng 309, NĐH) và Trang điện tử thông tin về hoạt động KH&CN (https://research.vnuhcm.edu.vn/) |
Đơn vị đăng tin: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM