KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nghiệm thu đề tài Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM: Phát triển các detector hạt nhân công nghệ cao – ứng dụng trong ghi đo bức xạ hạt nhân

 

1.

Tên đề tài:

Phát triển các detector hạt nhân công nghệ cao – ứng dụng trong ghi đo bức xạ hạt nhân

2. Mã số B2022-18-01
3. Chủ nhiệm đề tài:

TS. Võ Hồng Hải

Nhóm nghiên cứu gồm: 1PGS.TS, 3TS, 1 NCS, và 1CN.

4. Đơn vị: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
5. Lĩnh vực: Vật lý
6. Loại hình : Nghiên cứu  cơ bản
7. Thời gian thực hiện:

24 tháng (2022-2024)

8. Kinh phí nghiên cứu: 640 triệu đồng
9 Thời gian nghiệm thu Ngày 21 tháng 11 năm 2024
10 Chủ tịch Hội đồng và quyết định thành lập HĐ

GS.TS Châu Văn Tạo (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM) theo Quyết định 1607 ngày 14/11/2024 của Giám đốc ĐHQG-HCM.

11. Nội dung thực hiện 

Nội dung 1:

(1)- Xây dựng phương pháp phân tích dữ liệu QRatio phân tách neutron/gamma. Đánh giá khả năng phân tách neutron/gamma theo năng lượng. Kết quả: – Đã xây dựng phương pháp QRatio và code xử lý C++. Đánh giá khả năng phân tách neutron/gamma.

(2)- Hình thành detector nhấp nháy phân tách neutron/gamma. Kết quả: – Đã xây dựng detector nhấp nháy EJ276.

(3)- Xây dựng phương pháp phân tích dữ liệu Qratio phân tách neutron/gamma. Đánh giá khả năng phân tách neutron/gamma theo năng lượng. Kết quả: -Thí nghiệm trên nguồn Cf-252 cho detector EJ276 và phân tích phân tách neutron/gamma theo năng lượng. – Phân tích phân tách neutron/gamma cho detector Stilbene trong thí nghiệm proton bắn vào phantom nước.

– Nội dung 2:

(1)- Hình thành hệ quan trắc liều/suất liều phóng xạ thời gian thực trực tuyến: Đánh giả khả năng truy cập dữ liệu tự động liên tục, khả năng quan trắc/cảnh báo phóng xạ. Kết quả: – Đã hình thành hệ đo quan trắc phóng xạ thời gian thực trực tuyến.

(2)- Khảo sát phóng xạ tại bệnh viện có phòng xạ trị: Đánh khả năng đáp ứng/cảnh báo phóng xạ trong phòng xạ trị và khả năng quan trắc cảnh báo phóng xạ ngoài phòng xạ trị. Kết quả: Đã triển khai đánh giá thực tế tại bệnh viện Ung Bướu-TpHCM (cơ sở 2, Tp. Thủ Đức).

– Nội dung 3:

(1)- Hình thành bộ trigger điện tử công nghệ nhúng FPGA: Đánh giá khả năng đáp ứng dựa vào máy phát xung chuẩn. Kết quả: – Đã hình thành bộ trigger và đã đánh giá đáp ứng.

(2) Hình thành hệ đo trigger bức xạ vũ trụ: Đánh giá dạng đáp ứng bức xạ vũ trụ trong detector nhấp nháy plastic kích thước lớn. Kết quả: – Đã triển khai đo thành phần bức xạ vũ trụ trên hệ phổ kế gamma phông thấp HPGe.

(3)- Nghiên cứu thành phần bức xạ vũ trụ lên detector Ge của hệ phổ kế gamma phông thấp: Đánh giá dạng đáp ứng phổ bức xạ vũ trụ, thành phần bức xạ vũ trụ của detector Ge. Kết quả: – Xác định được thành phần bức xạ vũ trụ, cũng như mô phỏng xác định được thành phần bức xạ vũ trụ ghi nhận bởi detector Ge.

12. Kết quả

* Sản phẩm mềm: 01.

* Sản phẩm cứng: 01

* Sản phẩm khoa học và đào tạo:

Sản phẩm khoa học:

. 04 bài báo (Q2): trên tạp chí IEEE Transactions on Nuclear Science (02), Radiation Measurements (01) và Radiation Physics and Chemistry (01).

. 01 bài báo (Q3): trên các tạp chí Applied Radiation and Isotopes.

. 01 Quốc tế (ISSN): trên tạp chí Brazilian Journal of Development

. 01 hội nghị quốc tế tại 24th IEEE Real Time Conference, Apr 2024, ICISE Quy Nhon, VN.

. 04 bài báo trong nước Science & Technology Development Journal (03) và Tạp chí Ung Thư học (01).

Sản phẩm đào tạo:

  03 thạc sỹ và 02 cử nhân.

13. Hình ảnh giới thiệu kết quả

Nội dung 1. Detector nhấp nháy phân tách neutron/gamma

Nội dung 2. Hệ quan trắc liều/suất liều phóng xạ thời gian thực trực tuyến

Nội dung 3. Bộ trùng phùng điện tử công nghệ nhúng FPGA

14. Thông tin liên hệ CNĐT

Email: vhhai@hcmus.edu.vn

TS. Võ Hồng Hải

15. Liên hệ ĐHQG-HCM Ban Khoa học và Công nghệ (Phòng 309, NĐH) và Trang điện tử thông tin về hoạt động KH&CN (https://research.vnuhcm.edu.vn/)

Đơn vị đăng tin: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

 

Scroll to Top