KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nghiệm thu đề tài cấp ĐHQG-HCM thuộc Chương trình 562 tại Trường Đại học Bách khoa: Phát triển quy trình sản xuất nanocellulose và các sản phẩm phụ từ rơm rạ theo định hướng không chất thải

1.

Tên đề tài: Phát triển quy trình sản xuất nanocellulose và các sản phẩm phụ từ rơm rạ theo định hướng không chất thải
2. Mã số 562-2020-20-04
3. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Thị Kim Phụng
Nhóm nghiên cứu gồm: 4 PGS.TS, 5TS, 5ThS và 2 KS.
4. Đơn vị: Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM
5. Lĩnh vực: – Hóa học và Công nghệ Hóa học
– Khoa học Trái đất và Môi trường
– Khoa học và Công nghệ Vật liệu
6. Loại hình : Nguyên cứu ứng dụng
7. Thời gian thực hiện: 24 tháng (02/2022 – 02/2024)
8. Kinh phí nghiên cứu: 1.300 triệu đồng
9 Thời gian nghiệm thu Ngày 30 tháng 12 năm 2023
10 Chủ tịch Hội đồng và quyết định thành lập HĐ

Quyết định 1853/QĐ-ĐHQG ngày 28/12/2023 của Giám đốc

ĐHQG-HCM bao gồm các thành viên cụ thể như sau:

1) Chủ tịch Hội đồng: GS.TS. Phan Đình Tuấn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM

2) Ủy viên Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Phong, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM

3) Ủy viên Phản biện: PGS.TS. Hoàng Thị Kim Dung, Viện Công nghệ Hóa học

4) Ủy viên Hội đồng: PGS.TS. Nguyễn Trung Thành, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. HCM

5) Ủy viên Hội đồng: TS. Lê Vũ Hà, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM

6) Ủy viên Hội đồng: PGS.TS. Huỳnh Thanh Công, Ban Khoa học và Công nghệ, ĐHQG-HCM

7) Ủy viên Thư ký: TS. Nguyễn Huỳnh Thông, Phòng Khoa học Công nghệ và Dự án, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM
11. Nội dung thực hiện 

– Nội dung 1: Nghiên cứu và phát triển công nghệ thu hồi cellulose từ rơm rạ.

– Nội dung 2: Tối ưu hóa các thông số công nghệ của quy trình thu hồi cellulose từ rơm rạ.

– Nội dung 3: Đánh giá liều hiệu dụng hàng năm và liều đối với các cơ quan tiêu hóa.

– Nội dung 4: Tối ưu hóa các thông số công nghệ của quy trình tổng hợp nanocellulose từ rơm rạ.

– Nội dung 5: Nghiên cứu giải pháp tối ưu thu hồi lignin và silica từ quy trình thu hồi cellulose.

– Nội dung 6: Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất cellulose, nanocellulose và các sản phẩm phụ từ rơm rạ.

– Nội dung 7: Nghiên cứu ứng dụng nanocellulose vào bảo quản thực phẩm.

– Nội dung 8: Đánh giá hiệu quả kinh tế – kỹ thuật của quy trình công nghệ sản xuất cellulose và nanocellulose từ rơm rạ.

12. Kết quả

* Sản phẩm mềm: 01 Quy trình công nghệ sản xuất nanocellulose từ rơm rạ.

 * Sản phẩm cứng: + Cellulose từ rơm rạ, độ tinh khiết >90%+ Nanocellulose từ rơm rạ, đường kính 20 – 25nm, chiều dài 2-3 μm, tỉ trọng 1,54 g.cm-3* Sản phẩm đào tạo và khoa học:

– Bài báo:

+  04 bài báo trên tạp chí Quốc tế thuộc danh sách SCI-Expanded

+  03 bài báo trên tạp chí Quốc tế thuộc Scopus

+  03 bài báo nộp tạp chí tạp chí Quốc tế thuộc danh sách SCI-Expanded đang phản biện

– Sở hữu trí tuệ: 01 sáng chế và 01 giải pháp hữu ích có chấp nhận đơn hợp lệ

– Đào tạo: 03 thạc sỹ.

13. Hình ảnh giới thiệu kết quả

Các sản phẩm của đề tài

 

Chuỗi sản phẩm giá trị gia tăng của rơm rạ

 

14. Thông tin liên hệ CNĐT

Email: phungle@hcmut.edu.vn

Điện thoại: 0938009307

15. Liên hệ ĐHQG-HCM Ban Khoa học và Công nghệ (Phòng 309, NĐH) và Trang điện tử thông tin về hoạt động KH&CN (https://research.vnuhcm.edu.vn/)

 

Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM

Scroll to Top