KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Sự kiện truyền thông

Đó là lời nhắn nhủ của PGS.TS Trần Doãn Sơn (sinh năm 1954, giảng viên Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG-HCM). Ở tuổi lục tuần, thầy vẫn tràn đầy năng lượng trong việc sáng chế những thiết bị “nhà quê” chế biến lương thực, thực phẩm và truyền lửa sáng tạo cho các thế hệ học trò.
Đến nay, Việt Nam đã dỡ bỏ lệnh cách ly toàn xã hội và bắt đầu triển khai các chính sách khôi phục nền kinh tế thời hậu COVID-19. Tìm kiếm giải pháp phục hồi kinh tế sau đại dịch phải tính đến các chính sách chưa từng có tiền lệ nhằm đảm bảo sự tăng trưởng vững chắc, thích ứng với các biến động khó lường trong tương lai.
Đó là đề xuất của PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường tại Hội thảo “Kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm thế giới và khả năng thực hiện ở Việt Nam” được Viện Nghiên cứu và Phát triển Kinh tế tuần hoàn ĐHQG-HCM tổ chức ngày 2/7, tại khách sạn Rex.
Hội nghị NAFOSTED về Khoa học Thông tin và Máy tính (NICS) là một diễn đàn quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu, triển khai và các nhà hoạch định chính sách trình bày và thảo luận về những tiến bộ gần đây cũng như hướng đi trong tương lai trong việc giải quyết các thách thức trong lĩnh vực Khoa học Thông tin và Máy tính. NICS được tổ chức hàng năm bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia của Việt Nam (NAFOSTED).
PGS.TS Phạm Trần Vũ - Trưởng khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG-HCM - cho biết nhóm nghiên cứu của khoa cùng Trường ĐH Công Nghệ Sydney (UTS), Trường ĐH Công Nghệ ĐHQG Hà Nội đã triển khai trạm quan trắc môi trường biển dựa trên công nghệ IoT đầu tiên tại vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên vào ngày 19/5.
Scroll to Top