Năm 2021, Chính phủ đã ban hành chiến lược quốc gia về nghiên cứu phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Chiến lược này nhằm đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo và phát triển ứng dụng AI trong khu vực ASEAN và thế giới.
Là hệ thống giáo dục đại học hàng đầu Việt Nam, ĐHQG-HCM sẽ góp phần thực hiện chiến lược quốc gia này như thế nào?
Sự kiện truyền thông
Sáng 13/4, tại Nhà ĐHQG-HCM, ĐHQG-HCM tổ chức tọa đàm “Kế hoạch thu hút nhà khoa học trẻ về công tác tại ĐHQG-HCM”.
Đó là chủ đề của hội thảo khoa học do ĐHQG-HCM phối hợp UBND TP.HCM tổ chức vào sáng 7/4, trước bối cảnh Luật Đất đai 2013 đang được sửa đổi. Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn đã đến dự.
Thực hiện Kế hoạch chiến lược KH&CN giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, ĐHQG-HCM phấn đấu đạt 15.000 công bố quốc tế vào năm 2025.
Triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược (KHCL) khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH, CN và ĐMST) của ĐHQG-HCM giai đoạn trung hạn 2021-2025, bao gồm 02 nhiệm vụ trọng tâm: (i) Một là, đẩy mạnh công bố quốc tế với mục tiêu tăng nhanh số công bố khoa học quốc tế trong cơ sở dữ liệu Scopus/ Web of Science; (ii) Hai là, tăng cường sức mạnh hệ thống thông qua tập hợp các nguồn lực toàn hệ thống trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia.
Sinh viên, học sinh ĐHQG-HCM không chỉ nỗ lực trong học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội mà còn tích cực tham gia các cuộc thi trong nước và quốc tế dành cho sinh viên. Năm 2022, sinh viên, học sinh ĐHQG-HCM đã xuất sắc giành được nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi học thuật và cuộc thi khởi nghiệp.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) triển khai nhiệm vụ “Xây dựng bản đồ phát thải các chất gây ô nhiễm không khí phục vụ dự báo và kiểm soát ô nhiễm không khí vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ” và giao cho Viện Môi trường và Tài nguyên (MT&TN) chủ trì với mã số đề tài TNMT.2020.04.10.
Gần bước vào độ tuổi thất thập cổ lai hy, GS.TS.NGND Trần Doãn Sơn vẫn luôn tất bật với công việc giảng dạy, nghiên cứu hằng ngày. Nếu có phút nào đó được nghỉ ngơi, tâm trí thầy lại bận rộn với những dự án còn đang dang dở, ý tưởng mới chợt hiện lên cứ thế cuốn thầy vào niềm hăng say bất tận của sự sáng tạo khoa học.
Tính đến tháng 12/2022, ĐHQG-HCM đã được Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp 02 bằng sáng chế ở các lĩnh vực: công nghệ vật liệu và công nghệ môi trường. Hiện nay, ĐHQG-HCM tiếp tục triển khai việc nộp đơn sáng chế quốc tế chỉ định vào Mỹ với 4 đơn đang được phản biện, xem xét.