Công tác điều chỉnh về thời gian, nhân sự, hạng mục kinh phí và các nội dung khác phát sinh cho phù hợp với thực tế khách quan của quá trình triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) là cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và triển khai tốt nhất nhiệm vụ KH&CN cấp ĐHQG-HCM. Hướng dẫn quy trình điều chỉnh sẽ giúp cơ quan chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ triển khai hiệu quả cao nhất và đảm bảo ngân sách nhà nước được sử dụng hiệu quả cho quá trình nghiên cứu.
Nhiệm vụ KH&CN
Công tác quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) là nhiệm quan trọng đối với tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM). Nhằm đảm bảo công tác triển khai nhiệm vụ đạt tiến độ, linh hoạt trong công tác nghiên cứu, tạo ra nhiều sản phẩm KH&CN và đổi mới sáng tạo nổi bật, góp phần phát triển mạng lưới học thuật tại đơn vị nói riêng và tại ĐHQG-HCM nói chung, hướng dẫn quy trình đánh giá giữa kỳ là cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và triển khai tốt nhất nhiệm vụ KH&CN cấp ĐHQG-HCM.
Công tác đăng ký nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng đối với mỗi cá nhân và tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM), nhằm tạo ra nhiều sản phẩm KH, CN và đổi mới sáng tạo nổi bật, góp phần phát triển mạng lưới học thuật tại đơn vị nói riêng và tại ĐHQG-HCM nói chung.
Dự án Phát triển các Đại học Quốc gia Việt Nam – Tiểu dự án Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) có tổng mức đầu tư là 116.1 triệu USD (trong đó vốn vay Ngân hàng Thế giới là 98 triệu đô) nhằm xây dựng cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại, từ đó nâng tầm ĐHQG-HCM thành một Khu đô thị đại học thông minh, bền vững điển hình của Việt Nam.
Công tác đăng ký nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng đối với mỗi cá nhân và tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM), nhằm tạo ra nhiều sản phẩm KH, CN và đổi mới sáng tạo nổi bật, góp phần phát triển mạng lưới học thuật tại đơn vị nói riêng và tại ĐHQG-HCM nói chung.
Dự án Hợp tác đổi mới giáo dục đại học (Partnership for Higher Education Reform – PHER) thuộc khuôn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển giáo dục đại học của Cơ quan Hợp tác Phát triển Hoa Kỳ (USAID), triển khai từ năm 2022 đến năm 2026 với kinh phí là 14,2 triệu USD.
Đề tài NAFOSTED được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Quỹ NAFOSTED) nhằm hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học quốc gia. Thông thường, đối với Nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên và kỹ thuật sẽ có 1-2 đợt đăng ký trong năm.
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia, đơn giản hoá về thủ tục, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ KH&CN, tăng cường công khai, minh bạch, bảo đảm liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học (NCKH), tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng cơ sở dữ liệu (CSDL) đã hình thành và tạo ra CSDL theo thời gian thực, đồng thời chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho khoán chi trong NCKH và tăng cường công tác hậu kiểm
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 03/2023/TT-BTC (TT03) về lập dự toán, quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.