Ngày 28/11, tại tỉnh Bến Tre, ĐHQG-HCM phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ năm 2020.
Hội nghị & Hội thảo
Việt Nam đã đưa ra gói kích thích tài khóa gồm giảm thuế và tiền thuê đất với quy mô 180 ngàn tỷ đồng, chi tiền mặt cho an sinh xã hội lên đến 62.000 tỷ đồng, giảm giá điện với tổng trị giá 11.000 tỷ đồng và hoãn đóng bảo hiểm xã hội trị giá 9.500 tỷ đồng. Tính tổng thể quy mô gói kích thích tài khóa của Việt Nam tương đương 4,3% GDP và xấp xỉ các nền kinh tế mới nổi khác cũng như các quốc gia đang phát triển trong khu vực.
Đến nay, Việt Nam đã dỡ bỏ lệnh cách ly toàn xã hội và bắt đầu triển khai các chính sách khôi phục nền kinh tế thời hậu COVID-19. Tìm kiếm giải pháp phục hồi kinh tế sau đại dịch phải tính đến các chính sách chưa từng có tiền lệ nhằm đảm bảo sự tăng trưởng vững chắc, thích ứng với các biến động khó lường trong tương lai.
Đó là đề xuất của PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường tại Hội thảo “Kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm thế giới và khả năng thực hiện ở Việt Nam” được Viện Nghiên cứu và Phát triển Kinh tế tuần hoàn ĐHQG-HCM tổ chức ngày 2/7, tại khách sạn Rex.
Hội nghị NAFOSTED về Khoa học Thông tin và Máy tính (NICS) là một diễn đàn quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu, triển khai và các nhà hoạch định chính sách trình bày và thảo luận về những tiến bộ gần đây cũng như hướng đi trong tương lai trong việc giải quyết các thách thức trong lĩnh vực Khoa học Thông tin và Máy tính. NICS được tổ chức hàng năm bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia của Việt Nam (NAFOSTED).
Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Anh Thi - Trưởng ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM trong buổi nói chuyện chuyên đề “Cách mạng công nghiệp 4.0” do ĐHQG-HCM tổ chức tại Nhà Điều hành ĐHQG sáng 28/2.
Ngày 28/12, tại TP Cần Thơ, ĐHQG-HCM và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Tây Nam bộ 2019, triển khai kế hoạch năm 2020. Đây là chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia nhằm phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) gồm 8 tỉnh/thành: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh và Bình Phước. Mặc dù chỉ chiếm 9,2% diện tích nhưng vùng chiếm hơn 45% GDP, 40% kim ngạch xuất khẩu, 43% thu ngân sách của cả nước. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh CMCN 4.0, khu vực này đang phải đối mặt với nhiều thách thức: sự phát triển không đồng đều giữa các địa phương, đặc biệt là sự không đồng bộ về cơ sở hạ tầng và nền tảng khoa học công nghệ.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia tại Hội thảo khoa học “Cơ khí nông nghiệp thông minh cho Đồng bằng sông Cửu Long” do UBND TP.HCM phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, quận 3, sáng 27/9.
Ngày 25/9, ĐHQG-HCM, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) - Khuyến cáo cho TP.HCM” với sự đồng hành của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Hội thảo nhằm xây dựng hệ sinh thái ứng dụng AI tại TP.HCM giai đoạn 2019-2025.